Pages

26 thg 2, 2011

Install Beamer for Miktex in Linux

HAPPYMUTANT.COM
Making LaTeX Beamer Presentations

If you want to create overhead presentations (á la Powerpoint) with LaTeX, you can do so by using Beamer class, which creates surprisingly professional and sophisticated documents that you can then display using any pdf viewer (e.g., such as Adobe Acrobat). The advantage of using LaTeX over a program like Powerpoint is that it doesn't require expensive software for either creating or displaying your presentation; it thus makes the presentation truly "portable". And, if you already have the basics of LaTeX down, learning the basics of creating a beamer presentation does not take much effort.

getting beamer class

You can download beamer class by either downloading the package from its webpage, or better yet, if you have Ubuntu (or Debian), just apt-get latex-beamer (which will also install it for you as well).
If you download the beamer package from the website, installation will be a bit more complicated. Follow the instructions included in the package. (Or look elsewhere for instructions on how to install LaTeX classes. It's really as easy as putting a few files in places where LaTeX knows where to look: the trick is figuring out where LaTeX looks for them. I may put up a tutorial on hand-installing LaTeX classes in the future.)

the basic document structure

Beamer class is quite feature-rich, and it's 200+ page manual may be a little intimidating. However, creating a basic presentation really requires doing only two things:
Declaring beamer class in your LaTeX preamble, and
Enclosing each "slide" in a special "frame" environment.
You will probably also want to include the date, title, author, etc., of your presentation. These can all be included in a separate title slide, created with the \titlepage command. You may also want to include titles for your frames (which are displayed in large font at the top of the slide) with the \frametitle command. Thus, a basic beamer document will look something like the following:
\documentclass{beamer}
\title{Here is my Title}
\author{Christina Huggins}
\date{July 15th, 2005}

\begin{document}

\begin{frame}
\frametitle{Optional Title for My Slide}
Here is one slide.
\end{frame}

\begin{frame}
Here is another slide.
\end{frame}

\end{document}
Note that beamer class is meant to be compiled using pdflatex to easily create a pdf presentation.
Knowing this basic document structure, you can create quite a decent presentation. At this point, I only use these presentations for my teaching lectures, and I have not the need for anything terribly fancy. However, I've found a few of the additional features to be quite useful, so I've included them below.

themes

While the default presentation looks quite clean and professional, you may want to play with the style of your presentation with themes. Beamer comes prepackaged with quite a few complete themes, (as well as what I call "sub-themes": color themes, or themes that only apply to the "outer" or "inner" part of the slide frames). The manual explains the differing themes in a bit of detail, and you can explore these different themes on your own. Once you find a theme you like (I like Boadilla), you can just declare it in the preamble like so: \usetheme{ThemeName}.

columns & blocks

There are two handy environments for structuring your slide: "blocks", which divide your slide (horizontally) into headed sections, and "columns" which divides your slide (vertically) into columns.

Columns
example
\begin{frame}
\begin{columns}[c] % the "c" option specifies center vertical alignment
\column{.5\textwidth} % column designated by a command
Contents of the first column
\column{.5\textwidth}
Contents split \\ into two lines
\end{columns}
\end{frame}

\begin{frame}
\begin{columns}[t] % contents are top vertically aligned
\begin{column}[5cm] % each column can also be its own environment
Contents of first column \\ split into two lines
\end{column}
\begin{column}[T]{5cm} % alternative top-align that's better for graphics
\includegraphics[height=3cm]{graphic.png}
\end{column}
\end{columns}
\end{frame}
See resulting pdf.
blocks

example
\begin{frame}
\begin{block}{Block Heading}
Enlosing text in the ``block'' environment creates a distinct, headed block of text.
\end{block}
\begin{block}{Second Block Heading}
This lets you visually distinguish parts of your slide easily.
\end{block}
\end{frame}
See resulting pdf.

revealing things incrementally

There may be times during your presentation when you want to reveal things on a slide piecemeal (e.g., you reveal a list one item at a time).
The most straightfoward way to do this is via the "pause" command. If you want more sophisticated reveals (e.g., you want the first and last item on a list to be revealed at the same time), then you would use other methods. But, "pause" works perfectly for my purposes.
example
\begin{frame}
Since I may want to focus on one item at a time in my presentation,
\begin{itemize}
\item I want to reveal only the first item on my list initially,
\pause
\item then the second item,
\pause
\item then the third,
\pause
\item and so on...
\end{itemize}
\end{frame}
See resulting pdf.

making accompanying documents

There are several ways to create notes, handouts, or other accompanying documents for your presentation. My preferred way of doing this (since I like to include a lot of extra commentary and notes for reference later) is to use article mode. That is, I can create an article, load the package "beamerarticle", and LaTeX will render all of the beamer commands and environments within article mode.
Anything within the frames will be printed in the article; anything outside the frames will also be printed in the article (but you can specify that this text be ignored in beamer mode). So, in short, you can create your beamer presentation and and an accompanying document that includes both the beamer text and extra notes.
The most efficient way to do this is the following:
Create your main .tex file (including both the text for your presentation and the notes in between). Leave off the document class declaration (let's call it name.tex).
Create another file, name.beamer.tex, the content of which is the following:
\documentclass[ignorenonframetext]{beamer}
\input{name.tex}
Create a third file, name.article.tex, the content of which is the following:
\documentclass{article}
\usepackage{beamerarticle}
\input{name.tex}
Then, run pdflatex on both name.beamer.tex and name.article.tex to get your presentation and accompanying document, respectively. To demonstrate an extended example of this, I included below both the main .tex file, and the resulting beamer presentation and article that I rendered from it (I'm not including the beamer.tex and article.tex files, since they really are just as simple as the examples above). example
Main .tex file
Beamer pdf
Article pdf
Note: If you use Vim, and its LaTeX suite, check out my Vim beamer templates.
main LaTeX page
other LaTeX how-to's
getting beamer
document structure
themes
columns & blocks
revealing incrementally
accompanying docs

Source: http://happymutant.com/latex/misce/beamer.php

6 thg 11, 2010

Thất vọng một tý,...

Học hành, chả ra làm sao cả, sắp thi, cũng chẳng biết sao nữa, nhanh quá! Miệng nói mong ra trường, nhưng bởi không có cách nào níu kéo ngày tháng trở lại, nên mới mong ra trường! Chứ ra trường, cũng có quái gì, lại lăn lộn- lăn lộn thì cực vô cùng, có khi là học tiếp (nhưng như thế càng nhục hơn!!!). Ước mơ của mình sao đơn sơ giản dị thế, có "một ít" tiền, vào phiêu du với đời cho sướng, vô lo,vô nghĩ. Xoay như chong chóng, bỗng thấy thầy Cảnh Hoàng sao mà thông minh cùng cực thế, cần qué gì phải Tờ sờ, gờ sờ, tiền đầy túi, tình đầy tim, thế là ngon. (lại ước 1 ngày mình có nhiều tiền tới mức có thề chia cùng thiên hạ, sướng biết bao!!!). Vẩn vơ quá! Đang bay! Thế là cũng biết bay dù chưa biết Nga Mi với Thiếu Lâm nó ra làm sao! Dạo này thấy thèm hơi ấm ai đó! Thấy lạ! Đặt gạch ở đây, chiều về hứng chí thì lại viết tiếp, giờ đi thi đã. Chúc cho tất cả thi tốt, CB, và CC yêu dấu!

Đêm, 6-11-2010
Một ngày nữa lại trôi qua! Vào lớp 1 học đếm mãi chả qua được số 10. Thế mà, giờ mình không cần đếm, cũng đã qua 6 ngày của tháng 11! Tháng 11, mình đặt cược tất cả vào tháng này, cùng cái u tối của kết quả đợi mong. Phải chăng mình quá liều lĩnh chơi ván cờ này? Thoạt thấy buồn, hai bài học cho cùng một thông điệp, phải chăng mình quá hiếu thắng! Được tất, hoặc mất tất, than ôi!
---
Sáng nay thi không tốt lắm, một lần nữa phải nói tới tâm lý làm bài của mình, không biết cách phân bố khoa học, hợp lý thời gian cho từng phần của bài thi, và cơ bản nhất, không kiên định!Cũng phải nói thật, lần đầu tiên trong đời tham dự 1 bài thi cảm thấy nghiêm túc thế này, phải phục sát đất Phương "hồ đồ" nhà mình, thầy là một hình mẫu tương đối hoàn hảo cho những ai theo đuổi sự trong sáng của cuộc sống. Ít nhất mình cần học thầy ở thói quen đọc sách, ở lối làm việc chủ động, ở tinh thần nhiệt huyết, và hơn thế nữa, sự nghiêm chỉnh cần thiết!
---
Mai, lại một núi chất đống những thứ phải dọn nốt: 20 pages MoDa, SQL, SE(Proj + Test), thêm cả OSS với SQLAlchemy, than ôi, cuộc sống của tôi!!!!! Hic, lại còn Wrapper Agent, Color Descriptor, hichic!

4 thg 10, 2010

MathLab, a Language of Computing

1. Error Installition
http://www.mathworks.com/support/sysreq/previous_releases.html
With this error, we can fix following:
1) Install latest version of the JDK compiler on your computer.
2) Copy the "jre1.6.0_13" folder from "C:\Program Files\Java" directory.
3) Goto the "C:\MATLAB7\sys\java\jre\win32" folder.
4) Paste the "jre1.6.0_13" folder to that directory.
5) Rename the existing "jre1.4.2" folder to "_jre1.4.2".
6) Rename the "jre1.6.0_13" folder to "jre1.4.2".
7) Now you can delete "_jre1.4.2" folder.
8) Run MATLAB.EXE

2. Support Page
http://www.mathworks.com/support/sysreq/previous_releases.html

25 thg 8, 2010

Learning Ocaml!

  I'm studying Ocaml and there are some documents and tutorials useful. The former, I tell about "99 Problems in Ocaml". This web was developed by anonymous prof, actually this web is very well! The link of it at here.

16 thg 8, 2010

Finding all cycles in directed graph problem

In graph's problems, a problem is very interesting and made me enjoyable, that is finding all cycles in directed graph problem. During process solve this problem, I discover some difficulty points, and now, i need solve them.
The following is difficult that I'm encountering:
1. How to traverse graph ( by DFS) to find cycle?
2. How to find maximum cycle from a vertex?

8 thg 8, 2010

Translate some songs which i like

  The following, i will translate some songs which i like. Although no precise, but, i will learn many things!

In EnglishIn Vietnamese
1. The Show
I'm just a little bit caught in the middle
Life is a maze, and love is a riddle
I don't know where to go
Can't do it alone
I've tried, but i don't know why

Slow it down, make it stop
Or else my heart is going to pop
Cause its to much, yea its alot
To be something I'm not
I'm a fool, out of love
Cause I just can't get enough

I'm just a little bit caught in the middle
Life is a maze, and love is a riddle
I don't know where to go
Can't do it alone
I've tried, but i don't know why

I'm just a little girl lost in the moment
I'm so scared but i don't show it
I can't figure it out
It's bringing me down
I know, I've got to let it go

And just enjoy the show
The sun is hot in the sky
Just like a giant spot light
The people follow the signs
And sicronise in time

It's just, no body knows
They got to take it to the show
Yea
I'm just a little bit caught in the middle
Life is a maze, and love is a riddle
I don't know where to go
Can't do it alone
I've tried, but i don't know why

I'm just a little girl lost in the moment
I'm so scared but i don't show it
I can't figure it out
It's bringing me down
I know, I've got to let it go

And just enjoy the show
Just engoy the show
I'm just a little bit caught in the middle
Life is a maze, and love is a riddle
I don't know where to go
Can't do it alone
I've tried, but i don't know why

I'm just a little girl lost in the moment
I'm so scared but i don't show it
I can't figure it out
It's bringing me down
I know, I've got to let it go

And just enjoy the show
Just enjoy the show(x2)
I want my money back(x3)
Just enjoy the show
I want my money back(x3)
Just enjoy the show
The End!

SMS for ex-boyfriend

Accidental, i'm surfing web, and read a poetry about a love, but that is broken love! Actually, i'm feeling sad!Following, content of this poetry is presented.

Tin nhắn gửi người yêu cũ

Sáng nay dậy thấy lòng vắng quá chừng
Radio báo trời lạnh hơn hôm trước
Xòe bàn tay ra
Những ngón tay gầy gò như những nhánh cây cớm nắng
Thầm ước ao
Có ai nắm tay mình.

Ngày mình yêu nhau
Em có thói quen nhận sms mỗi bình minh
Những icon nhỏ, xinh nhìn rất tếu:
"Đêm qua em ngủ có ngon
Có mơ về anh nhiều không đấy?
Còn anh thì
Mơ toàn thấy
Ừ,
Em".
Những ngón tay em lại lúi húi trả lời anh
Miệng cười khẽ, mắt nheo nheo
Ngố lắm
Anh của em ơi
Con chim lúc nào cũng mong rời tổ ấm
Bay thật xa
Em không giữ nổi nữa rồi.

Số cũ của anh
Em vẫn lưu nhưng tên thì đã khác
Chỉ là một cái tên như bao người trong danh bạ
Xa lạ quá
Chính em nhiều khi còn nhầm nữa

Sáng này lại lạnh rồi anh ạ
Anh có biết mặc ấm không?
Hay như xưa vẫn phong phanh áo mỏng
Còn em lại thắt trong lòng
Gửi về anh tin nhắn
Em tự nhủ sẽ là tin cuối cùng:
"Trời trở lạnh, nhớ mặc ấm vào anh nhé!"
Di động rung lên
Khe khẽ
Tin nhắn mới, sao mà anh reply nhanh thế.
Một câu hỏi ngắn thôi:
" Ai đấy"
Không có cả dấu chấm hỏi cuối dòng.



Source:http://vietnamnet.vn/blogviet/201004/Tin-nhan-cho-nguoi-yeu-cu-904253/

The life is not pink but you can think life as pink! To life is to fight

6 thg 8, 2010

Buonqua.org

Hey you, i discover a good way to learn HTML, that is code it in my blog. I will write blog by this way

The following, create a table :
STTName
0 Hoang

About list:
Unorder List:
  • Helo
  • How are you?

Order List:
  1. Hello
  2. How are you?

31 thg 7, 2010

About Python - Enjoyable & Funny Language!

1. How to install Python 2.7 in Linux
Download the source from here:
http://python.org/ftp/python/2.7/Python-2.7.tgz

Then, use terminal and do:
tar xzf Python-2.7.tgz
cd Python-2.7
./configure
make
sudo make altinstall

3 thg 7, 2010

Những ngày mới!

Dần dần biết điểm thi,...!
Hơi buồn, hơi thất vọng, và như mọi lần, nhìn lại bản thân!
Không điểm cao, cũng đúng, có đầu tư gì đâu mà đòi thu kết quả. Tự nhắc mình bao lần, đừng tự lừa dối mình bằng những con số, những cái hão huyền!
Nhưng, con tim với lý trí luôn cãi lộn, và chả bao giờ đi chung một đường!
Bỏ qua những nghĩ suy điểm số, dù sao đâu cũng đã vào đó, ván đã đóng thuyền, lại rút kinh nghiệm thôi! (Nhiều lúc tự hỏi, bao giờ mới lớn được đây, khi mà suốt ngày ngồi rút kinh...nghiệm!!!!=))).
Trong ta giờ là một mớ bòng bong những ngã ba quyết định, quyết định cho một tương lai. Cần phải nhìn nhận thấu đáo về bản thân mình!
Ngay ngày mai thôi, ta cần bước tiếp, những ngày mới đón chào chúng ta, dằn mặt mình rằng, sẽ là những ngày sóng gió, nhưng thôi, sóng thì kệ sóng, gió cũng kệ gió, thân tùng bách sợ chi gian khổ cuộc đời! Thơ Nguyễn Công Trứ lại vang trong ta, có phải ta quá tham vọng, hay, ta đang mơ những giấc mơ hão hoặc??? Chả biết, tương lai trả lời hộ ta cái!
Buồn ơi, chào mi, ta sẽ trở lại, chơi bời thế là đủ!!!
Viết tiếp kế hoạch cho tương lai nào! Thực hiện đầy đủ nó mày nhé! Chào ta!

19 thg 6, 2010

Về các giải thuật ĐỒ THỊ

Bài viết này trình bày về một số vấn đề liên quan tới các giải thuật ứng dụng trong các bài toán đồ thị. Bao gồm có các thuật toán tìm kiếm trên đồ thị ( BFS & DFS cùng các ứng dụng), thuật toán với DAG(Topological Sort), các thuật toán tối ưu và ứng dụng trong tin học & đời sống (tìm đường đi ngắn nhất, tìm cây khung nhỏ nhất,...). Mở rộng hơn nữa là các bài toán liên quan tới luồng cực đại .

Trước hết, cùng tìm hiểu về các thuật toán tìm kiếm trên đồ thị. Có 2 chiến thuật tìm kiếm trên đồ thị, hoặc tìm kiếm theo chiều rộng (BFS), hoặc tìm kiếm theo chiều sâu (DFS). Hai phương pháp này có những ưu điểm riêng và có những ứng dụng khác nhau trong các bài toán về đồ thị.

Ý tưởng cơ bản của chiến thuật tìm kiếm theo chiều rộng là tìm tất cả những đỉnh có thể tới từ 1 đỉnh đã chọn, rồi từ các đỉnh đó lại lặp lại như trên. Ứng dụng phổ biến nhất của BFS là xét tính liên thông của một đồ thị. Ta có thể kiểm tra một đồ thị có liên thông không, nếu không thì có mấy thành phần liên thông, và mỗi thành phần liên thông có những đỉnh nào.

"Please Wait..., May be will complete at the end of this month!"





Source :

1. The Algorithm Design Manual, Skiena

2. Cấu trúc dữ liệu và thuật toán,

cách tiếp cận định hướng đối tượng sử dụng C++,

Đinh Mạnh Tường.

3. DSAP - Lê Minh Hoàng

16 thg 6, 2010

Web hay CNTT

I. Programming and Software Engineering
1. Up-Down Casting

2. Template Method

3. Một số giải thích về Java Language
http://geekexplains.blogspot.com/2008/05/archives-from-category-java-10.html

4. Trang web cá nhân (Rất hay):
http://linuxfinances.info/info/total.html

5. How to think like a Computer Scientist
http://greenteapress.com/index.html

II. OS (Linux)
1. Setup Sofware
- python 2.7 by easy_install:
- Install LAMP


III. System Information and Database


IV. Web Applications
1.
Tổng quan về Semantic Web
http://phpvn.org/index.php/topic,119.0.html

V. Prolog

1. Prolog tutorial
http://www.csupomona.edu/~jrfisher/www/prolog_tutorial/contents.html

2.
The first 10 Prolog Programming Contests
http://dtai.cs.kuleuven.be/ppcbook/

3. Applications of Prolog

http://www.drdobbs.com/high-performance-computing/184405220;jsessionid=SRB2Q2JXZZG1HQE1GHRSKH4ATMY32JVN

VI. Java Technology
1. Hibernate
http://my.opera.com/mattroiden3012/blog/tong-quan-hibernate-framework


2. Spring Framework
http://vi.wikipedia.org/wiki/Spring_Framework

Một vài khía cạnh về Template Method

Thông thường Template Method  được sử dụng trong lớp trừu tượng và là phương thức phổ biến dùng  trong các mẫu thiết kế (Design Patterns), đặc biệt trong Factory và Strategy! 
    Điểm cốt lõi của Template Method là xây dựng một bộ khung, là tập hợp các hành động được biết trước chức năng, nhưng những hành động đó chưa được biết là sẽ thực thi thế nào (Điều này sẽ được định nghĩa ở subclass)! Nói một cách hình tượng, lớp cơ sở sẽ "Giữ chỗ" (bằng Template Method), và sau đó, lớp dẫn xuất sẽ thực thi đoạn đã được giữ. Phương thức trong template method sẽ được định nghĩa lại ở lớp dẫn xuất gọi là một hook-method hoặc một placeholder.
          Ví dụ: 
             
abstract class CheckBackground {
/*Các phương thức này phải đượcđịnh nghĩa lại ở lớp dẫn xuất*/
public abstract void checkBank();
public abstract void checkCredit();
public abstract void checkLoan();
public abstract void checkStock();
public abstract void checkIncome();

/*Đây là một template method,chú ý rằng,
nó không phải là phương thức trừu tượng*/
public void check() {
checkBank();
checkCredit();
checkLoan();
checkStock();
checkIncome();
}

}

    


    Ứng dụng:   - Sử dụng phổ biến trong các Framework. Những đoạn mã có thể tái định nghĩa sẽ được vào lớp cơ sở của Framework. Sau đó, các hệ thống khách (clients) sẽ thoải mái tùy biến bằng cách tạo ra các lớp dẫn xuất. 

                       -  Sử dụng nhiều trong các mẫu thiết kế (Design Patterns), đặc biệt là Factory và Strategy(Sẽ thảo luận ở một bài khác)!


  Tài liệu tham khảo: 

    1.  http://www.vincehuston.org/dp/template_method.htm

    2.  http://www.javapractices.com/topic/TopicAction.do?Id=164

    3.  http://www.javacamp.org/designPattern/template.html

8 thg 6, 2010

Giọt nước mắt!

Một bộ phim, đã từng không thèm quan tâm! Một bộ phim, đã từng cho rằng chỉ là một trò lố, và, chưa bao giờ xem, dù chỉ lướt qua!

Trớ trêu thay, chính nó lại lấy đi quá nhiều nước mắt của một con người trẻ! Không biết có phải là vô tình không nữa???! Tại sao lại bắt được nó vào đúng lúc này?

Vài tập cuối, đủ để giáng vào suy nghĩ của ta!

Lần đầu tiên, một bộ phim giọng Nam để lại cho ta nhiều cảm xúc và một triết lý sâu sắc như vậy! Bộ phim là hai mặt của xã hội hiện tại, và nó đánh mạnh vào tâm lý người trẻ, chỉ tiếc thay, không biết có bao nhiêu người trẻ xem xong phim này ngộ ra được triết lý đáng kính kia!

Khi giọt nước mắt tuôn rơi, là lúc ta biết rằng, ta phải làm gì đó, dù nhỏ bé, hay tầm thường, chỉ miễn sao, "đó là công sức mình làm ra", để ta tự hào về nó, để nó có ích, với đời!

Hãy suy nghĩ và hành động! Nhớ về cái title đó, "BDMK"!!!

Cảm ơn VNĐ, cảm ơn TTH, cảm ơn LMH, cảm ơn VTV6, và cuối cùng, xin cảm ơn đấng sinh thành đã sinh ra tôi, cho tôi một cuộc đời, và cho tôi biết suy nghĩ! Xin cảm ơn, tất cả!

6 thg 6, 2010

Nhớ lấy, học hành thế này thì chết!

Ngồi ôn, tại sao bao lần mà không rút được kinh nghiệm gì là sao?

Cóp nhặt từng ngày sẽ có một kho lớn! Hiểu rõ điều đó, tại sao lại không làm theo đúng điều đó???NGU!!!!!!!!!!!

Trong năm thì không học cẩn thận, nên nhớ, chỉ cần 30 phút cho một buổi học với 1 môn, chỉ cần chừng đó, thì cuối kỳ, quá đơn giản! Ngay cái đoạn từ mới của tiếng Anh, nếu chịu khó tra từ, cả các từ loại của chúng nữa, viết ra một bảng, thì đâu phải tới mức cuối kỳ, ngồi chỉ viết ra chúng, mà đâu có thể thuộc hết chúng! NGU, again!

Một phép tính: 3o' x 10 buổi/tuần = 300' = 5 h

1 tuần = 168 h

Ngủ: 8h/ngày => 8 x 7 = 56

Ăn chơi nhảy múa: tính 5 h đê => 5 x 7 = 35 h

Di chuyển : tính 1h30'/ ngày => 90 x 7 = 630' = 10h30'

Tới lớp, tính 4h/buổi, tầm 10 buổi, => 40 h

Vị chi mất 147 h, còn lại 21 h, mỗi ngày dư ra 3h.

3h một ngày, đủ để làm ra chuyện rồi, tận dụng nào! Come on!

5 thg 6, 2010

Sắp chiến đấu, vì danh dự, vì gia đình, vì tố quốc, gắng sức!

Nhanh thật, lại một tháng 6 nữa! Tháng 6 thứ 20 trong cuộc đời!

Bé, tháng 6 thật là thích! Nghỉ hè này, chạy nhảy quanh làng này, được đi câu cá này!

Lớn một chút, 8 tuổi, tháng 6 thật là vui, có World Cup. Kỳ World Cup đầu tiên, à, theo papa, mình cũng xem theo. Nhớ một buổi đêm, 12h, bảo bố gọi dậy xem trận Brazil và... đội nào đó( chả nhớ nữa!, mà cũng chả hiểu sao đi thích Brazil!!!), bố không gọi, phút thứ 94' (đoán thế!), bật dậy, lao ra, bố vừa khéo tắt TV. Ấm ức, nằm ngủ tiếp giàn giụa nước mắt và.....tức bố!(Sau mới biết, bố không lỡ gọi mình dậy, ngủ say thế cơ mà!).

12 tuổi, lại WorldCup, lần này thì ngóng đợi từng ngày, vì, nó tổ chức ở Châu Á ta, hơ hơ, chả phải lo thức đêm rồi, cả ngày chỉ ngồi xem WC mệt nghỉ! Lúc đó nghĩ mình cũng lạ, một quyển vở, chi chít chữ, đầy đủ tên các player của từng đội một trong kỳ WC đó, chả hiểu sao mình lại có thể nhớ hết tên bọn đó, gần nửa trong số 32 đội mình viết đủ 23 cái tên không thiếu tên nào! (Mình phục mình quá!!!). Lần này, Brazil của mình chiến thắng, vui, rất vui, còn nhớ 4 năm trước, Bra của ta bị thua nhục!

12 tuổi, hè vẫn còn rất thơ và tràn đầy phấn khích!

13 tuổi, vốn là dân quê, nhưng lại không biết bơi, bố dẫn 2 anh em đi học bơi. Hôm đầu, sợ! Ngại nữa! Bọn trẻ lon ton còn bơi như cá, mình thì ôm phao! Hôm thứ hai, cũng hay hay! Từ hôm thứ ba, ngại qué giề, bơi thôi, sướng, nhất là được bố dìu ra chỗ sâu, mát thế! Thằng em còn bắt chước mấy lão choai, làm vận động viên nhảy cầu, vui phết!

Tới đây, hè vẫn còn vui chán!

14 tuổi, hè không còn vui nữa! Bắt đầu nhận thức được rằng, học không đơn giản chỉ là 8,9 phẩy trên lớp. Mua sách, ôn thi, hy vọng vào trường xịn. Niềm hy vọng lớn lao của một cậu bé 14 tuổi!

Hè tuổi 15, chả còn buổi đi chơi nào nữa! Tháng 6 tuổi 15, còn nhớ mãi! Lần đầu đi học xa nhà! Bắt đầu bằng đĩa cơm rang mà giờ, kể lại cả nhà ai cũng phải cười. Cảm giác thất thểu ở đường giữa những ngày nắng gắt, quả thật cuộc sống không phải lúc nào cũng là vòng tay của bố mẹ. Lần đầu biết nhìn sâu vào cuộc sống! Tiếp thêm niềm tin, ta sẽ cố gắng, mái trường kia phải có bước chân ta trong đó! Lại hy vọng, và cố gắng! Đằng đẵng gần 1 tháng, mưa như trút có, nắng đổ lửa có, ta vẫn kiên gan (sự thật!). Tới ngày bước vào phòng thi, vẫn hy vọng, giờ thêm tự tin. Ta chỉ chuẩn bị thực sự có 1 tháng, không dám so với 4 năm của những bạn nơi khác cùng tới ôn, nhưng ta dám tin ta làm được. Chí ít, đó đã là thành công của ta, tin vào chính mình! Buổi thi thứ nhất, Văn, OK, bịa như đúng rồi, kiểu gì cũng ăn 7, ít nhất! Ta thầm nhủ! Buổi thi thứ 2, Toán, đọc đề xong, cũng OK, duy phần 1 điểm là có lẽ không xơi được ( dù trưa vừa đọc xong, không hiểu, không nhớ!). Làm xong, chí ít cũng ăn 7. Tin là thế đi! Buổi thứ 3, sáng, lúc này tràn đầy khí thế, là môn tủ! Thầm hứa với bố mẹ, con sẽ làm được! Chỉ cần làm tốt như hai bài kia, con dám chắc chắn con đã đậu! Lên đường! Vào phòng, khoan khoái thế! Đọc đề, chết lặng! Phần kém nhất thì có tới 3 bài (Chưa bao giờ thấy ra đề kiểu này!)! Ôi, còn đâu lời hứa! 2 bài còn lại, một bài trong 5 phút (nhớ, cứ thế phang!). Bài còn lại ta xin 20 phút! Thế là mất 25 phút! Còn 125 phút nữa, gặm nhấm 3 nỗi tủi hờn! Cố gắng tới phút cuối cùng, cũng kín trang giấy, nhưng ta biết chắc, ta đã thất bại! Hy vọng đầu tiên tắt ngấm! Ta còn phải vật lộn với nó một thời gian dài! (Điều đó chứng tỏ trong năm học lớp 10, thật tồi tệ!).

Hè tuổi 16, đã biết đâu là việc cần phải làm tiếp theo! Vẫn ham chơi, nhưng ta biết, ta cần làm gì! À, mà còn WC của ta, tý quên, lần này cũng vui, 3 bố còn toàn thâu đêm "nhậu" và xem. Còn nhớ, tập BDG về, mệt muốn chết, thầy ép như ép giò, vậy mà, vẫn xem thâu đêm được. 10h sáng lấy làm bình minh!

Hè tuổi 18, không được phép làm gì, ngoài học! Từ đây, và tới vài năm sau nữa, có lẽ tháng 6 sẽ là những ký ức khó phai. Tháng 6 - tháng ôn thi! Phải đỗ, phải đi tới, ta phải làm! Chưa thực sự cố gắng, bởi vậy, kết quả dù có khả quan, nhưng ta không hài lòng. Hy vọng nhỏ nhoi nữa không thành hiện thực. Lại rơi vào trạng thái 3 năm trước! Nhưng chỉ mất 2 tháng để ta quên nó, và thêm 2 tháng nữa, để ta quyết tâm!

Tháng 6 của tuổi 19, cái tuổi "teen" cuối cùng. Có lẽ, tới giờ đây và mãi mãi mai sau, ta ghi nhớ nó là tháng 6 tồi tệ nhất cuộc đời! Tại sao là tháng 6, mà không là tháng 7, dù chỉ còn vài ngày nữa sẽ bước qua tháng 6??? Trả lời: tại ta, tất cả là tại ta! Không oán trách, không hận thù! Một tháng 6 đem lại những thất bại nặng nề! Hãy quên nó đi, hỡi con người nhỏ và hoài bão lớn! Chỉ là một vết xước da, không hơn!

20, tháng 6 chính là lúc này đây, quá bình thường, đủ sức để thấy được rằng, chuyện nào là chuyện bt, có nhất thiết phải khó hóa mọi chuyện. Nhìn đời, bằng con mắt khinh thường, ta muốn thế, vì, không có gì là không thể!

Ta sẽ viết tiếp tháng 6, của ta!

3 thg 6, 2010

12h, ngày mới bắt đầu!

3h đi ngủ, 10h dậy, 11h30' ăn trưa xong, và 12h, ngày mới của ta bắt đầu!

Hôm nay ôn gì đây, nhìn mà chán ngắt! Kiếp ôn thi!

Mùa ôn thi thứ tư, cảm giác bình thướng quá đỗi.

Lần 1, hồi hộp &thấp thỏm. Lần 2, lo lắng! Lần 3, áp lực quá! Lần 4, cũng bình thường thôi!!!

Và ngày mai, ta sẽ chờ, và ta sẽ đợi, và cũng sẽ nghe, tiếng gọi từ đỉnh núi kia, ta sẽ đi tới, ta sẽ vươn lên. Ngày mai ta chiến thắng!

Nào, bắt đầu ngày mới nào!

Come on!!!

Lời nói đầu!

     Khai trương blog, hy vọng nó sẽ lưu giữ những kỷ niệm, những kiến thức theo năm tháng trong cuộc đời tôi!